Mắc lỗi sửa chữa, kỹ sư Boeing gây ra thảm kịch hàng không chết chóc nhất mọi thời đại - Kỳ cuối
bancah5 doi thuong

Vị Trí:88go > bancah5 doi thuong >

Mắc lỗi sửa chữa, kỹ sư Boeing gây ra thảm kịch hàng không chết chóc nhất mọi thời đại - Kỳ cuối

Cập Nhật:2024-12-25 15:31    Lượt Xem:155

Mắc lỗi sửa chữa, kỹ sư Boeing gây ra thảm kịch hàng không chết chóc nhất mọi thời đại - Kỳ cuối

BÀI HỌC ĐẮT GIÁ 

Sau những ngày xem xét hiện trường, nhóm chuyên gia Mỹ hỗ trợ điều tra vụ tai nạn với chuyến bay JAL 123 (Japan Airlines) vào ngày 12/8/1985 bắt đầu lật lại hồ sơ bảo dưỡng. Họ tìm thấy thông tin về vụ va chạm đuôi năm 1978 với chiếc Boeing 747 này và việc sửa chữa vách ngăn sau đó.

Trong khi đó, tại hiện trường, một chuyên gia của Boeing về ứng suất và cấu trúc máy bay đã phân tích các bức ảnh chụp vách ngăn bị vỡ được tìm thấy tại địa điểm rơi máy bay và nhận thấy một mảnh kim loại đã nứt xuyên qua hàng đinh tán đầu tiên.

Chú thích ảnh

Bản vẽ cho thấy các góc nhìn của vách ngăn trên Boeing 747; vị trí của nó trong máy bay cũng như vị trí thực hiện sửa chữa bị lỗi. Ảnh từ Báo cáo của Ủy ban Điều tra tai nạn máy bay

Các vết nứt thường có thể hình thành ở hàng đinh tán thứ hai, vốn là hàng chịu phần lớn tải trọng. Ở đây, bằng chứng chỉ ra phần trên vách ngăn đã được sửa chữa từ sau sự cố năm 1978.

Ông Purvis, thành viên nhóm điều tra của Mỹ, nói rằng “Những cái đầu giỏi hơn tôi đã bắt đầu ghép hai vụ việc lại”.

Có vẻ như phần trên của vách ngăn sau máy bay đã bị tách ra và dây đai xé (tear strap) không thể ngăn vết nứt phát triển. Sau khi vách ngăn vỡ, áp suất thay đổi đột ngột đã thổi bay phần đuôi máy bay, phá hủy hệ thống điều khiển bay của phi công.

Qua so sánh những gì tìm thấy tại hiện trường với hồ sơ sửa chữa, nhóm điều tra của Mỹ ở Nhật Bản đã xác định được vấn đề: Một tấm ghép đã bị cắt làm đôi khi đang được lắp đặt và chỉ có một hàng đinh tán chịu nhiều áp lực nhất trong suốt quá trình sửa chữa.

“Có người đã tính toán xem làm như vậy thì máy bay sẽ chịu được bao lâu. Và họ đã đưa ra con số gần bằng số chuyến bay mà chiếc Boeing đã thực hiện trước khi máy bay rơi. Rõ ràng đó là điều đã xảy ra”, ông Purvis nói.

Một số người, bao gồm Susanne Bayly-Yukawa (hôn thê của Yukawa, người đã tử nạn trong thảm kịch) và Christopher Hood, giáo sư tại Đại học Cardiff (Xứ Wales), tác giả cuốn sách về vụ tai nạn, hồ sơ an toàn của chiếc Boeing 747, D oán x s Gia Lai tháng Ba_ Dự đoán kết quả xổ số và phân tích xu hướng đã bày tỏ nghi ngờ về bản tường thuật chính thức về vụ tai nạn.

Bayly-Yukawa chỉ ra một phần bị bỏ sót trong báo cáo về vụ tai nạn - được phát hiện bởi Tōko Aoyama, Hack Tài Xu Go88 - Phần Mềm Tiện Lợi Giúp Tăng Tài Khoản Nhanh Chóng người đã xuất bản một cuốn sách về vụ thảm kịch này vào năm 2020. Nó cho thấy có tổn thương từ bên ngoài ở phần đuôi máy bay. 

Chú thích ảnh

Hình ảnh chiếc Boeing 747 trong chuyến bay JAL 123 với phần đuôi bị gãy do một nhiếp ảnh gia nghiệp dư chụp được.

Trong những khoảnh khắc yên tĩnh sau thảm kịch, Dự Báo Soi Cầu XSMT Hôm Nay_ Cập Nhật Mới Nhất Dành Cho Người Chơi Xổ Số khi Bayly-Yukawa ngẫm nghĩ xem điều gì đã xảy ra và tại sao lại như vậy, ít nhất có một câu hỏi mà cô chưa bao giờ phải vất vả để trả lời. Bayly-Yukawa biết rõ anh cảm thấy thế nào ngay trước khi máy bay rơi, kết thúc cuộc đời mình và ngăn cản cuộc hôn nhân mà họ đã lên kế hoạch. Trong những giây phút cuối cùng của mình, chắc chắn anh đã nghĩ đến cô.

“Em không bao giờ biết được anh yêu em nhiều đến thế nào đâu. Em mãi mãi là kho báu của anh. Dù anh ở đâu, anh vẫn sẽ luôn ở bên em”, anh Yukawa viết trong bức thư cho Susanne Bayly-Yukawa vào cuối tuần trước thảm kịch. Ở dưới,88go anh ký tên: “Của em, Aki”.

Chú thích ảnh

Hàng nghìn người đã được huy động tham gia nỗ lực tìm kiếm, cứu hộ và điều tra về vụ tai nạn kinh hoàng với chuyến bay JAL 123. Ảnh: Asahi Shimbun

Đối với Boeing, vụ tai nạn của chuyến bay 123 của Japan Airlines đã buộc công ty phải thực hiện những thay đổi.

“Chúng tôi coi đây là cơ hội thực sự để học được nhiều bài học", ông Purvis nói.

Nhiều bài học trong số đó đã được áp dụng cho dòng 747. Boeing trước hết nghiên cứu cấu trúc của vách ngăn chịu áp lực phía sau. Sử dụng một chiếc 747 tầm ngắn đã ngừng hoạt động, họ đã kiểm tra áp suất vách ngăn bằng cách liên tục tăng và giảm áp suất lên nó. Công ty đề nghị tất cả hành khách trên máy bay 747 phải kiểm tra trực quan mặt sau của vách ngăn sau mỗi 2.000 chu kỳ bay. Sau đó, công ty đã tăng gấp đôi, khuyến nghị các thợ cơ khí sử dụng tia X hoặc sóng siêu âm để kiểm tra mặt sau của vách ngăn cứ sau 4.000 chu kỳ bay, kể từ khi máy bay hoàn thành 20.000 chuyến bay. Boeing cũng gia cố vách ngăn chịu áp lực phía sau trên các máy bay trong tương lai bằng cách bổ sung một tấm che vào giữa vách ngăn.

Người khổng lồ máy bay Mỹ cũng cung cấp tấm nhôm cho tất cả nhà vận hành Boeing 747 để lắp vào lỗ tiếp cận ở đế của bộ ổn định dọc. Nếu có một tấm che như vậy, sự thay đổi áp suất cực lớn trên chuyến bay JAL 123 có thể đã không thổi bay bánh lái thành từng mảnh.

Không lâu sau, Boeing bắt đầu sử dụng Inconel, một hợp kim thép chắc chắn hơn, để chế tạo các bu lông nối phần đuôi với thân máy bay. Cuối cùng, Boeing đã bổ sung thêm một cầu chì để ngăn chặn tình trạng thất thoát toàn bộ chất lỏng thủy lực trong trường hợp hệ thống thủy lực bị hỏng.

Chú thích ảnh

Đồ họa minh họa vị trí sự cố sửa chữa kỹ thuật dẫn đến thảm kịch với chuyến bay JAL 123 năm 1985. Nguồn: FAA, Bộ Giao thông Nhật Bản/BBC

Chiến thắng của sự đổi mới và công nghệ hiện đại trên chiếc Boeing 747 đã bị phá hủy bởi một sửa chữa sai sót. Nếu cuộc kiểm tra nghiêm ngặt hơn phát hiện ra vấn đề, Chuyến bay JAL 123 của Japan Airlines sẽ không bao giờ cất cánh vào tối thứ Hai đó. Nếu có một vách ngăn được sửa chữa đúng cách thì chuyến bay sẽ đến được Osaka. 

Những chiếc 747 khác vẫn tiếp tục bay ngay cả khi các nhà điều tra tìm kiếm thêm manh mối và các gia đình băn khoăn không biết có thể làm gì hơn nữa sau vụ tai nạn, một thảm kịch đã tạo nên một chương bi thảm trong lịch sử đầy huyền thoại của dòng máy bay.

Cuối cùng, Boeing đã sản xuất được 1.547 chiếc 747 và sửa đổi nó hàng chục lần trong suốt 54 năm hoạt động. Nhưng chiếc máy bay làm thay đổi ngành hàng không thương mại này cuối cùng đã không thể cạnh tranh với những phi cơ nhỏ hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn, có khả năng chở hành khách vượt đại dương.

Chú thích ảnh

Các mảnh vỡ nằm rải rác khắp nơi xung quanh địa điểm rơi máy bay đến nỗi ban đầu các nhà điều tra nghi ngờ một quả bom đã làm nổ tung máy bay. Ảnh: Asahi Shimbun

Tuy vậy đến nay, vẫn còn hơn 300 chiếc 747 chở hàng tiếp tục hoạt động, thực hiện hơn 40.000 chuyến bay mỗi tháng. Boeing 747 vẫn là một bánh răng quan trọng trong hoạt động thương mại hàng hóa trên toàn cầu, từ iPhone, TV độ phân giải cao cho đến các gói cà phê. 

Thiết kế sáng tạo của nhóm "Siêu nhân" (The Incredibles) - tạo ra một chiếc máy bay vận tải rộng gấp đôi với phần mũi mở ra để dễ dàng chất hàng hơn - vẫn chưa có đối thủ. Một chuyên gia hàng không thậm chí còn tuyên bố rằng ông mong đợi 747 sẽ vận chuyển hàng hóa đến tận năm 2050, tức là gần một thế kỷ sau khi Juan Trippe đưa ra ý tưởng về một chiếc máy bay phản lực đường dài cực lớn. Nhiều thập kỷ kể từ lần đầu xuất xưởng, có vẻ như Boeing 747 vẫn giữ vững danh hiệu "Nữ hoàng Bầu trời".



Liên Kết:

Powered by 88go @2013-2022 RSS sitemap HTMLsitemap

Copyright Powered by365建站 © 2013-2024